Chăn nuôi chiếm tỉ trọng lớn và đóng vai trò quan trọng trong nền nông nghiệp Việt Nam. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại, sự cải tiến trong canh tác và nuôi trồng hiện nay ở nước ta xuất hiện những mô hình chăn nuôi mới lạ mang đến lợi nhuận cao cho người nông dân để từng bước thay đổi diện mạo nông thôn Việt Nam.

10+ Mô Hình Chăn Nuôi Mới Lạ Khắp Cả Nước Lợi Nhuận Cao

Làm giàu từ mô hình  Nuôi dê Dê kết hợp nhiều con vật khác

Ông Nguyễn Ngọc Danh (xã An Phúc, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu) là một trong những nông dân sản xuất giỏi cấp huyện 3 năm liền. Với 10 công đất áp dụng mô hình sản xuất đa con, mỗi năm ông Danh lãi hơn 200 triệu đồng.

Quê ở tận Tây Ninh, nhưng lấy vợ rồi lập nghiệp ở xã An Phúc, những ngày đầu, cuộc sống gia đình ông Danh gặp rất nhiều khó khăn. Để mưu sinh, ông Danh phải đi chăn dê mướn, cũng từ đó, ông học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong việc nuôi dê.

Sau một thời gian, nhờ cần cù, tiết kiệm, ông Danh gầy dựng được đàn dê hơn 20 con, trọng lượng trung bình 20 kg/con. Hàng năm, ông thu về khoản tiền lãi gần 100 triệu đồng từ việc bán dê thịt. Song song đó, ông còn tận dụng những khoảnh đất trống xung quanh nhà để nuôi thêm heo, gà, vịt…

Với mô hình nuôi đa con trên cùng một diện tích, ông Danh thả nuôi ghép cá nâu với sò huyết… Số tiền ông thu được từ sò và cá từ 40 – 50 triệu đồng/năm. Sau 8 năm cần cù lao động, tăng gia sản xuất, đến nay gia đình ông Danh đã thoát cảnh nghèo khó và vươn lên khá giàu.

Không dừng lại ở đó, ông Danh mua heo rừng về gây giống. Từ 2 con heo giống ban đầu, đến nay ông đã có đàn heo rừng giống gần 10 con. Ông Danh tiếp tục nuôi thêm chồn. Hiện, bầy chồn của ông phát triển rất tốt và hứa hẹn thành công.

Các mô hình mà ông Danh thực hiện đều đem lại hiệu quả kinh tế cao. Với việc phát triển đa dạng các loại hình sản xuất, đây là cách làm có hiệu quả, phù hợp với điều kiện đất đai, thổ nhưỡng địa phương.

Ông Nguyễn Ngọc Danh là tấm gương về tinh thần vượt khó vươn lên, năng động sáng tạo trong sản xuất và nhạy bén với thị trường. Đồng thời ông còn tích cực tham gia các hoạt động xã hội, sẵn sàng giúp đỡ những người gặp khó khăn, nhiệt tình chia sẻ kinh nghiệm sản xuất với bà con.

Mô hình nuôi heo rừng của anh kỹ sư 9X

Mô hình nuôi heo rừng của anh Đoàn Phan Dinh mang lại thu nhập hơn nửa tỷ đồng mỗi năm

Khác hẳn hình ảnh những chú heo “trắng trẻo – mập mạp – lười vận động” tại các trang trại chăn nuôi thường thấy, hình ảnh những con heo rừng hiếu động, ưa chạy nhảy là ấn tượng đầu tiên khi chúng tôi đến thăm trang trại chăn nuôi heo rừng của anh Đoàn Phan Dinh (SN 1991) ở xã An Khánh, huyện Châu Thành.

Khoảng 9 giờ sáng, không khí ồn ào bao trùm trang trại, những chú heo con chạy khắp nơi, đàn heo trưởng thành thì vật nhau dưới những hố bùn nhão. Thức ăn cho đàn heo ở đây không phải là những viên thức ăn công nghiệp thường thấy, mà là những loại nông sản như: chuối cây, khoai lang, lục bình, bã đậu nành, bã hèm, cám gạo… Những thành phần đơn giản này được phối trộn một cách bài bản thành khẩu phần dinh dưỡng phù hợp với từng lứa tuổi của đàn heo rừng. Nhờ tận dụng hiệu quả nguồn phụ phẩm có tại địa phương nên giá thành sản xuất heo rừng ở đây cũng khá cạnh tranh. Hiện giá heo thịt được xuất bán tại trang trại từ 100 – 120 ngàn đồng/kg, tương đương với giá gà vườn bán tại địa phương.

Anh Đoàn Phan Dinh chia sẻ: “Vào mỗi vụ mùa giá khoai lang ở quê lại rớt thảm nhưng nông dân không có cách nào khác trữ lại, đành bán đổ bán tháo. Trong khi ngành chăn nuôi của mình phải nhập khẩu nguyên liệu với giá đắt đỏ từ nước ngoài để chế biến thức ăn. Đây là trăn trở ám ảnh tôi suốt những năm tháng ngồi ở giảng đường (anh Dinh từng tốt nghiệp Khoa Chăn nuôi Thú y Trường Đại học Cần Thơ). Từ đó, tôi quyết tâm tìm chọn giống vật nuôi phù hợp, khi đó heo rừng là đối tượng mà tôi nhận thấy có nhiều triển vọng nhất. Vật nuôi này rất có tiềm năng kinh tế, dễ nuôi lại ít dịch bệnh, đặc biệt do có thể tận dụng được nhiều loại phụ phẩm từ nông nghiệp của địa phương nên người nuôi tiết kiệm được chi phí, tăng lợi nhuận trong sản xuất”.

Thoạt nhìn, trang trại heo rừng của anh “nông dân 9X” này có vẻ rất bình thường, vốn chỉ là vườn nhãn tiêu da bò khoảng 2.000 m2 được cải tạo lại với những ô chuồng và khoảng sân thoáng đãng để đàn heo chạy nhảy, những hố bùn nhão để heo tắm… Theo anh Dinh, trang trại heo rừng của anh ứng dụng hầu hết các kỹ thuật chăn nuôi heo tiên tiến nhất hiện nay.

Xem Thêm:   Thuốc Trừ Sâu Sinh Học Là Gì? Cách Sử Dụng Hiệu Quả An Toàn Nhất

Quả thật, trang trại với quy mô tổng đàn khoảng trên 400 con, nhưng khi bước vào khu vực chuồng trại, chúng tôi không thấy có mùi khó chịu từ chất thải của đàn heo. Để tạo môi trường thông thoáng gần giống với môi trường ngoài tự nhiên của heo rừng, khu vực chuồng được thiết kế khá bài bản và khoa học. Với tập tính ưa di chuyển, thích bới, ủi, đệm lót sinh học là giải pháp hữu hiệu được chủ trang trại chọn lựa do mô hình này giúp kiểm soát tốt chất thải, từ đó các mầm bệnh cũng được cách ly hiệu quả.

Hiện tại, mặc dù heo rừng của anh Dinh nuôi ở đồng bằng, nhưng do được kiểm soát tốt từ khâu giống đến qui trình sản xuất nên chất lượng heo rừng của trang trại này được nhiều khách hàng ở Tây Nguyên và nhiều tỉnh ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long ưa chuộng. Trung bình mỗi năm, trang trại của anh Dinh có thể cung cấp cho thị trường khoảng 1.000 con heo rừng các loại.

Anh Dinh tâm sự: khi Việt Nam tham gia TPP, ngành chăn nuôi sẽ chịu áp lực cạnh tranh lớn từ những mặt hàng chăn nuôi giá rẻ của các cường quốc lớn. Tuy nhiên, tôi tin tưởng với sản phẩm đặc thù như heo rừng và có bước chuẩn bị tốt về sản xuất theo hướng an toàn thì sản phẩm thịt heo rừng vẫn có phân khúc thị trường ổn định”.

Ông Huỳnh Thành Tâm – Trưởng trạm Thú y huyện Châu Thành cho biết, những năm gần đây, một vài nông hộ ở huyện Châu Thành phát triển thành công mô hình nuôi heo rừng. Bước đầu nhận thấy, mô hình này phù hợp với tập quán chăn nuôi của người dân địa phương. Nông hộ có thể tận dụng lao động nhàn rỗi trong gia đình cũng như nguồn thức ăn có sẵn nên so với những mô hình chăn nuôi khác thì mô hình này có nhiều thuận lợi. Ngoài ra, nhờ sử dụng nguồn thức ăn tự nhiên và heo được vận động nhiều nên sản phẩm thịt heo rừng rất chất lượng, hấp dẫn người tiêu dùng.

Hiện tại, trang trại chăn nuôi heo rừng của anh Dinh đang được nâng cấp và mở rộng qui mô sản xuất theo hình thức cùng liên kết với nông dân.

Nuôi Gà 6 Cựa Hướng Phát Triển Mới Của Quảng Ninh

Được biết, đây là giống gà khoẻ, dễ nuôi, có khả năng thích nghi cao, gà trống có màu lông đỏ, vàng và đen; gà mái thường chỉ có màu vàng. Gà 6 cựa là giống gà bản địa lâu đời tại địa phương, có đặc trưng thịt chắc, thơm ngon, dễ nuôi. Có tên gọi đặc biệt này bởi chân giống gà này khác với gà thông thường là có thêm một cựa (ngón) nhỏ và cong ở chân. … Gà sau 8 đến 9 tháng thả nuôi thì có thể cho thu hoạch, đạt trọng lượng tối đa từ 2 – 2,2 kg và gà không phát triển thêm dù tiếp tục chăn nuôi. Gà trống thường to hơn gà mái. Gà mái có trọng lượng trung bình 1,5 – 2 kg/con; gà trống thì từ 1,8 – 2,2 kg. Giống gà này chủ yếu phân bố ở các xã vùng cao như Đồng Sơn, Kỳ Thượng… Do thịt ngon, thơm chắc nên giống gà này được người tiêu dùng ưa chuộng, thị trường đánh giá cao với giá bán trung bình trên 160.000 – 200.000 đồng/kg.

Theo Ông Lê Đình Anh, Phó Phòng NN&PTNT huyện Hoành Bồ: Để bảo vệ nguồn gen, phát huy thế mạnh của vật nuôi địa phương, đầu năm 2014, huyện Hoành Bồ đã tiến hành dự án phục tráng và nhân rộng mô hình giống gà 6 ngón. Tuy, giống gà này khó nhân giống, tỷ lệ ấp nở rất thấp nhưng nhờ các trang trại nuôi với quy mô lớn đã chủ động đầu tư hệ thống máy ấp nở, nâng tỷ lệ ấp nở thành công đạt từ 50 – 60%. Mô hình thực hiện với sự hỗ trợ ban đầu của chính quyền về giống, vốn, kỹ thuật chăn nuôi, phòng trừ dịch bệnh; được triển khai ở các mô hình chăn nuôi quy mô lớn, các trang trại ở thôn Đồng Vang (xã Sơn Dương), thôn Lưỡng Kỳ (xã Thống Nhất)… Bước đầu thực hiện cho thấy hiệu quả tương đối tốt.

Hà Giang: Hiệu quả từ mô hình nuôi ong lấy mật

Được biết, theo số liệu thống kê của tỉnh Hà Giang, đến cuối năm 2015 toàn tỉnh có khoảng 27.862 đàn ong, tăng hơn 6.800 đàn so với mục tiêu phát triển đàn ong giai đoạn 2011 – 2015 của tỉnh. Trong đó, nghề nuôi ong tại 4 huyện vùng cao nguyên đá chiếm hơn 70% tổng số đàn ong của tỉnh, riêng tại huyện Đồng Văn có khoảng 4.500 đàn ong. Mật ong bạc hà là nguồn dược liệu quý hiếm luôn được người tiêu dùng và du khách đón nhận. Với giá bán từ 300 – 350 nghìn đồng/lít (có lúc đạt 500 nghìn đồng/lít); tính bình quân mỗi đàn cho từ 3 – 3,5 lít mật/năm thì tổng sản lượng mật đạt từ 12,5 – 13 nghìn lít, tương đương với giá trị từ 3,5 – 4 tỷ đồng, mang lại nguồn thu nhập lớn cho người nuôi. Vì vậy phong trào nuôi ong lấy mật của người dân ngày càng phát triển.

Trong thời gian tới, tỉnh sẽ có thêm các chính sách ưu tiên để giúp đồng bào phát triển nghề nuôi ong lấy mật nhằm nâng cao thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo và từng bước đi lên làm giàu.

Thu nhập cao từ mô hình nuôi chim bồ câu Pháp

Đến thăm mô hình nuôi chim bồ câu Pháp của gia đình ông Lê Văn Thanh thôn 5 xã Hội Sơn, ấn tượng đầu tiên là hàng trăm cặp chim bồ câu được nuôi nhốt rất khoa học. Bắt một con bồ câu cho chúng tôi xem, ông Thanh chia sẻ: Hiện tại gia đình ông có trên 200 cặp bồ câu bố mẹ sinh sản, tất cả đều là giống của Pháp.

Việc nuôi chim bồ câu Pháp của gia đình ông Thanh bắt đầu cuối năm 2014. Sau khi biết được hiệu quả mô hình nuôi bồ câu Pháp qua phương tiện truyền thông, nhận thấy đây là một mô hình mới, có nhiều triển vọng, phù hợp với điều kiện của gia đình, ông quyết định đầu tư 20 triệu đồng xây dựng chuồng trại trên diện tích đất 60 m2 và ra Bắc Giang mua 30 cặp giống về nuôi thử.

Xem Thêm:   Phân bột là gì? Ưu điểm, cách sử dụng đúng cho cây trồng

Qua quá trình nuôi thử, thấy bồ câu Pháp dễ nuôi, ít dịch bệnh, thức ăn đơn giản, chủ yếu là thóc và ngô, thịt lại là thực phẩm giàu dinh dưỡng, người dân có nhu cầu sử dụng cao, lại không đòi hỏi quá nhiều công chăm sóc, gia đình ông quyết định thực hiện mô hình này. Nhờ làm tốt khâu chăm sóc nên đàn bồ câu của gia đình ông tăng dần qua từng tháng.

Dẫn chúng tôi đi thăm quan mô hình nuôi chim bồ câu của gia đình, ông Thanh vui vẻ chia sẻ kinh nghiệm và kỹ thuật chăm sóc: Chim bồ câu  Pháp rất dễ nuôi, sức đề kháng cao, ít bệnh tật, sinh sản nhanh và dễ tiêu thụ. Người nuôi chỉ cần tuân thủ nghiêm ngặt các điều kiện vệ sinh chuồng trại, cách phòng dịch và thức ăn. Chuồng trại phải bố trí nơi cao ráo, thoáng mát, yên tĩnh, bảo đảm tránh mưa và không có gió lùa.

Nuôi cà cuống lấy tinh dầu

Cà cuống thường sống ở vùng ao hồ, đồng ruộng nhưng do ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa nên vùng cư trú của cà cuống ngày càng bị thu hẹp lại. Không chỉ là một nguyên liệu cho nguồn cảm hứng vô tận trong ẩm thực, tinh dầu có trong cà cuống còn giúp kích thích thần kinh, tạo hưng phấn và hỗ trợ hiệu quả cho quá trình sinh sản.

Nắm bắt được công dụng đó, hiện nay mô hình nuôi cà cuống chuyên biệt để lấy tinh dầu xuất hiện và từng bước được nhân rộng. Trung bình một con cà cuống thu được 0,02ml tinh dầu và lượng tinh dầu ở cà cuống đực gấp 20 lần con cái.

Để thu được tinh dầu của cà cuống chúng ta phải tách 2 chân của loài vật này rồi gập nhẹ bụng xuống sẽ thấy xuất hiện hai túi tinh dầu. Khi này nên dùng dụng cụ chuyên dụng nhẹ nhàng lấy túi tinh dầu cho vào lọ hoặc chai để bảo quản nơi kín đáo và sạch sẽ.

Top 10 mô hình chăn nuôi hái ra tiền tại Việt Nam - Ảnh 1.

Tinh dầu cà cuống rất tốt cho sinh lực phái mạnh

Nuôi chó

Theo văn hóa ẩm thực Việt Nam, thịt chó được liệt vào hàng đặc sản nên nhu cầu tiêu thụ cao. Có cầu thì ắt có cung, đó là quy luật tất yếu của thị trường. Để phục vụ cho xu hướng này, nhiều gia đình đang thâm canh thị trường cung cấp giống chó thương phẩm.

Giá mỗi con chó giống chỉ khoảng 80.000-100.000 đồng, khẩu phần ăn đơn giản, dễ nuôi sau khoảng 3 tháng thả nuôi, giá thịt khoảng 40.000-50.000 đồng / kg, trọng lượng bình quân mỗi con chó thương phẩm. Với loại 10 – 14 kg, người nuôi sẽ nhận được không dưới 500.000 đồng. Nếu quyên góp được số lượng lớn, thu nhập hàng tháng có thể lên tới hàng chục triệu rupiah.

Hiện nay, mô hình nuôi chó thương phẩm đang được nhân rộng, quy mô từ hàng chục đến hàng trăm con, giúp nhiều gia đình sớm thoát khỏi cảnh túng thiếu, có của ăn, của để.

Top 10 mô hình chăn nuôi hái ra tiền tại Việt Nam - Ảnh 2.

Nhu cầu thịt chó thương phẩm hiện nay rất lớn

Nuôi lợn trên nhà cao tầng

Nếu chỉ chăn nuôi ở nông thôn thì phải đánh giá lại vấn đề trước mô hình chăn nuôi lợn cao tầng ở trung tâm thủ đô Hà Nội. Tại HTX chăn nuôi Hoàng Long, huyện Thanh Oai, Hà Nội, hệ thống chuồng trại 3 tầng được xây dựng trên khu đất rộng hơn 2,1ha, nuôi 100 con lợn thịt và khoảng 1.000 con lợn giống. Mô hình chăn nuôi khép kín này có đầy đủ nguồn thức ăn, con giống, đảm bảo an toàn sinh học và vệ sinh môi trường xung quanh thông qua hệ thống khử trùng, xử lý chất thải chăn nuôi.

Sự chuyên môn hóa thể hiện rõ nét nhất ở HTX Hoàng Long, đó là tận dụng thành tựu công nghệ, tiết giảm tối đa nhân lực nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả, sử dụng hệ thống thang máy hiện đại để vận chuyển lợn con, lợn thương phẩm trong quá trình ra vào chuồng. .

Hình thức chăn nuôi lợn trong nhà cao tầng không chỉ tiết kiệm diện tích mặt sàn một cách tối đa mà còn bởi quy trình xử lý nghiêm ngặt, tất cả các khâu từ chăn nuôi, cho ăn, xử lý chất thải đều được thực hiện khép kín, không những thế. tiết kiệm diện tích ở mức độ lớn nhất mà còn góp phần bảo vệ môi trường. Không gian cố định.

Top 10 mô hình chăn nuôi hái ra tiền tại Việt Nam - Ảnh 3.

Trang trại nuôi lợn bằng nhà cao tầng ở hợp tác xã Hoàng Long

Nuôi gà thả đồng

Chất lượng cuộc sống được nâng cao đồng nghĩa với việc người tiêu dùng sẽ “kén chọn” hơn. Mọi người và gia đình tập trung vào việc ăn uống đầy đủ chứ không chỉ ăn no như trước đây. Vì vậy, gà thả rông từ nguồn thức ăn tự nhiên chứ không ăn cám để tăng trọng như gà công nghiệp vẫn được bán rộng rãi trên thị trường và ngày càng phổ biến.

Hàng ngày có xe chuyên dụng chở gà ra đồng, thả rông tìm bọ xít, sâu bọ và lúa vương vãi trong ruộng cho ăn, ban đêm mang về chuồng gà. Phương pháp này rất đơn giản và tiết kiệm cho bà con rất nhiều chi phí chăn nuôi. Nhờ tiêu thụ thức ăn toàn phần nên nguồn thức ăn tăng trọng ít được sử dụng, chất lượng trứng và thịt được cải thiện, giá gà cao hơn, đương nhiên lợi nhuận cao và người chăn nuôi được lợi rất nhiều.

Top 10 mô hình chăn nuôi hái ra tiền tại Việt Nam - Ảnh 4.

Thịt gà thả đồng có giá thành cao và được ưa chuộng.

Nuôi bò Kobe theo tiêu chuẩn Nhật

Trang trại bò Kobe đầu tiên ở nước tôi được xây dựng tại xã Xinle, huyện Baolin, tỉnh Lâm Đồng. Toàn bộ quy trình xây dựng chuồng trại tại đây và kỹ thuật chăn nuôi bò Kobe đều do các kỹ sư Nhật Bản chuyển giao.

Xem Thêm:   Chữa hen cho gà bằng tỏi đơn giản, gà khoẻ mạnh chiến khoẻ

Trái ngược với quy trình chăn nuôi bò sữa thông thường bằng thức ăn công nghiệp, thức ăn cho bò Kobe được các chuyên gia Nhật Bản lựa chọn và làm hoàn toàn từ thức ăn thô như cỏ trồng, bã mía, lõi ngô lên men, gạo tấm Việt Nam và một số chất bổ sung chuyên dụng để thịt bò thương phẩm chắc khỏe. tiêu chuẩn dinh dưỡng một cách chuẩn nhất có thể.

Điều đặc biệt là mỗi khi đến trang trại bò sữa ăn, một bản nhạc giao hưởng được phát ra, tạo nên sự phản chiếu cho những chú bò Kobe, khi âm nhạc được phát ra, chúng sẽ biết cách tìm ra nguồn thức ăn.

Top 10 mô hình chăn nuôi hái ra tiền tại Việt Nam - Ảnh 5.

Bò Kobe được chăn nuôi theo đúng kiểu “quý tộc”.

Nuôi vịt trời – một điều khó tin đã trở thành hiện thực và mang lại cho anh Lin Yunan (Binh Shun thủ vai) một nguồn thu nhập ổn định. Trại vịt trời của Nhâm luôn tràn ngập âm thanh du dương của một bản giao hưởng cổ điển từ những chiếc loa bên cạnh chuồng vịt. Vịt vốn là loài bay giỏi, nhưng ông Nan đã huấn luyện chúng từ nhỏ nên chủ đi đâu vịt cũng theo.

Vào khoảng 18h hàng ngày, khi một con trống cách hồ khoảng 100m phát tín hiệu, đàn vịt trời sẽ tự động kéo nhau về “kiếm ăn”.

Nhờ cách chăm sóc, nuôi dưỡng độc đáo, mô hình nuôi vịt trời của anh Nhâm được nhiều người biết đến và trải nghiệm. Thịt vịt thơm ngon làm hài lòng nhiều thực khách sành điệu ở nhiều tỉnh thành trên cả nước. Không tính mọi chi phí, mỗi tháng tiền bán vịt mang về cho anh 3 – 3,5 tỷ đồng, kinh tế khấm khá hơn.

Top 10 mô hình chăn nuôi hái ra tiền tại Việt Nam - Ảnh 6.

Anh Nhâm và đàn vịt trời Bầu Mây thu tiền tỉ mỗi tháng.

Nuôi trăn đột biến làm cảnh

Mô hình nuôi trăn đột biến làm cây cảnh đã giúp nhiều gia đình ở ĐBSCL khấm khá. Bởi giá thành của mỗi con trăn đột biến gen gấp hàng chục lần trăn thường. Trung bình, giá tối thiểu cho một con trăn con mới nở là 2-3 triệu, theo thời gian, sự thay đổi trọng lượng của trăn đột biến có thể mang về cho chủ nhân 20-40 triệu.

Nhu cầu thị trường cao, nông dân rất phấn khởi mà không cần lo lắng hay đau đầu vì trò đùa của sản phẩm. Trăn trắng và trăn bông là những loài thường sinh ra nhiều trăn đột biến nhất nên gia đình nào may mắn có được loài này thì tương đương với 5 “kho vàng” trong nhà.

Trước khi mô hình này có lãi, các cơ quan chức năng cần tiết kiệm và biết cách nhân rộng để nâng cao đời sống người dân và thay đổi diện mạo nông thôn mới.

Top 10 mô hình chăn nuôi hái ra tiền tại Việt Nam - Ảnh 7.

Một con trăn đột biến có giá đến hàng nghìn đô.

Nuôi chim yến trong nhà để lấy tổ

Đặc điểm khác biệt của chim yến là nó không sinh sống ở đâu ngoài tổ của chính mình. Dù kiếm ăn xa đến đâu, chúng cũng biết cách tìm đường về nhà vào ban đêm. Vì vậy, việc nuôi chim yến trong nhà giúp người nuôi không phải chịu chi phí thức ăn hay hao hụt đàn chim.

Một đặc điểm nữa là chim yến chọn nhà làm tổ, suốt đời không thay đổi nên việc nuôi chim yến hầu như không có rủi ro và tính bền vững rất ổn định. Nếu người nông dân nỗ lực tìm tòi và biết cách bảo tồn giống yến thì số lượng chim yến trong một năm sẽ tăng gấp ba lần so với lúc họ bắt đầu và lợi nhuận thu về sẽ rất đáng kể.

Top 10 mô hình chăn nuôi hái ra tiền tại Việt Nam - Ảnh 8.

Nuôi chim yến trong nhà không mất chi phí thức ăn mà lợi nhuận rất lớn.

Nuôi dơi diệt muỗi và làm phân bón

Ngoài việc tạo ra một loại phân hữu cơ rất hữu ích cho nông nghiệp, đặc tính diệt muỗi của phân dơi cũng được đưa vào sử dụng rất tốt. Dơi có đặc điểm là quay trở lại ổ để thải phân sau khi đi kiếm ăn, vì vậy chúng được bón nhiều phân hữu cơ vào mỗi buổi sáng. Không chỉ phục vụ trực tiếp trong nông nghiệp mà một số gia đình còn nuôi dơi để bán làm phân đem lại thu nhập hàng năm không dưới 200 triệu đồng, việc xây dựng chòi dơi còn giúp giảm đáng kể số lượng muỗi ở nông thôn và tạo ra môi trường sạch sẽ để tránh các bệnh như sốt rét, sốt xuất huyết, hay đại dịch virus Zika do muỗi gây ra. Vì vậy, mô hình này cần được bảo tồn và nhanh chóng mở rộng ra các vùng khác.

Top 10 mô hình chăn nuôi hái ra tiền tại Việt Nam - Ảnh 9.

Các chòi nuôi dơi lấy phân và diệt muỗi

Nuôi chim trĩ đỏ

Chim trĩ đỏ là loại chim quý, có giá bán “thiên văn” nên việc chuyên nuôi chim trĩ đỏ chắc chắn sẽ mang lại nguồn lợi không nhỏ. Điển hình làm giàu nhờ mô hình nuôi chim trĩ đỏ là anh Zhang Wenfu (Qianjiang). Khởi nghiệp với cặp chim trĩ đỏ trị giá 8 triệu đồng từ năm 2008, anh Phúc cung cấp cho thị trường khoảng 200 con chim trĩ giống và khoảng 100 con chim trĩ đỏ làm cảnh. Với giá cao, cứ mỗi độ trăng là thu nhập của chim trĩ mang về cho anh khoảng 300 triệu mỗi năm. Gần đây, anh Phúc còn phát triển thêm các giống gà khác như gà công, gà đen Indonesia, gà Đông Tảo, v.v.

Để đạt được hiệu quả cao nhất từ ​​việc chăn nuôi, anh sử dụng các kỹ thuật và lời khuyên của ngành thú y. Do chim trĩ đỏ không ấp được trứng nên anh đầu tư 4 máy ấp nhân tạo với tỷ lệ thành công 70%.

Top 10 mô hình chăn nuôi hái ra tiền tại Việt Nam - Ảnh 10.

Từ một số mô hình chăn nuôi hiệu quả nhất hiện nay, bà con có thể xem xét kỹ. Để từ đó chọn được với gia đinh mình một cách chính xác, nâng cao thu nhập. Phát triển bền vững từ các mô hình chăn nuôi chi phí thấp. Với những mô hình chăn nuôi mới lạ này mong rằng bà con sẽ có những thành công lớn trong tương lai nhé.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *